"Không làm mọi điều ác Thành tựu các hạnh lành Tâm ý giữ trong sạch Chính lời chư Phật dạy" (Kinh Pháp cú, câu 183)

Phật học

Văn Thù Bồ-tát và 25 Đại nguyện của Ngài

Qua kinh sách thuộc truyền thống Đại thừa, được biết, Văn Thù Bồ-tát là một trong hai vị thị giả chính của Đức Phật Thích Ca, đại biểu cho trí tuệ siêu việt. Bồ-tát Văn Thù đã xuất hiện hầu như trong tất cả các kinh điển quan trọng của Phật giáo Đại thừa

Xem thêm...

Đại hạnh của Đức Phổ Hiền Bồ-tát

Bồ-tát Phổ Hiền (Visvabhadhra Bodhisattva) là một trong tứ đại Bồ-tát của Phật giáo. Ngài là vị Bồ-tát Đẳng Giác có nhân duyên sâu nặng với chúng sinh, cùng với Bồ-tát Văn Thù là thị giả của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

Xem thêm...

Niệm Phật trong đời thường

Với người Việt thì Phật giáo Bắc truyền có ảnh hưởng lớn nhất. Đa phần Phật tử Việt đều biết đến danh hiệu Phật A Di Đà và pháp môn Tịnh độ, nhiều người không phải Phật tử cũng biết và nói đến bốn chữ A Di Đà Phật.

Xem thêm...

Ý nghĩa xuất gia của Đức Phật

Theo dấu chân Phật, hành giả chọn con đường hoằng pháp, cần kết hợp nhuần nhuyễn pháp Nguyên thủy và yếu lý Đại thừa để tuyên dương giáo pháp làm lợi ích cho nhiều người trong mọi thời đại.

Xem thêm...

10 điều tâm niệm

Phật dạy lấy bệnh khổ làm thuốc thần, lấy hoạn nạn làm giải thoát, lấy khúc mắc làm thú vị, lấy ma quân làm bạn đạo, lấy khó khăn làm thích thú, lấy kẻ tệ bạc làm người giúp đỡ, lấy người chống đối làm nơi giao du, coi thi ân như đôi dép bỏ, lấy sự xả lợi làm vinh hoa, lấy oan ức làm cửa ngõ đạo hạnh.

Xem thêm...